Những câu hỏi liên quan
Thu Nguyen Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
22 tháng 5 2021 lúc 15:38

undefinedundefined

Bình luận (1)
Name Win
15 tháng 5 2023 lúc 13:45

 

 

 

Bình luận (0)
Name Win
15 tháng 5 2023 lúc 13:49
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 17:47

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

Bình luận (0)
Kaffu_ Chino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 17:43

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/CB

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBEC vuông tại E có

góc HBD chung

=>ΔBHD đồng dạng với ΔBEC

=>BH/BE=BD/BC

=>BH*BC=BE*BD

Bình luận (0)
Vũ Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2023 lúc 18:26

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>AB^2=3,6*10=36

=>AB=6cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên BK*BM=BA^2

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*BC=BA^2

=>BK*BM=BH*BC

=>BK/BC=BH/BM

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBCM

Bình luận (0)
Vũ Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2023 lúc 18:26

 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>AB^2=3,6*10=36

=>AB=6cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên BK*BM=BA^2

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*BC=BA^2

=>BK*BM=BH*BC

=>BK/BC=BH/BM

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBCM

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 22:08

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 22:10

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}\)

hay AH=12(cm)

Vậy: AH=12cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 22:13

b) Ta có: tia AD nằm giữa hai tia AB,AC(gt)

nên \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

hay \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)(1)

Ta có: ΔADH vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(2)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(gt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

Xét ΔBDA có \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(cmt)

nên ΔBDA cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 19:41

a: ΔBAD cân tại B

=>góc BAD=góc BDA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔABC có AB<AC

nên góc ABC>góc ACB

d: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

=>AH=AK

e: (AB+AC)^2=AB^2+AC^2+2*AB*AC

=BC^2+2*AH*BC<BC^2+2*AH*BC+AH^2=(BC+AH)^2

=>AB+AC<BC+AH

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 2 2022 lúc 16:35

undefined

Bình luận (1)
nguyễn công huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 15:04

a:Xet ΔHBA và ΔABC có

góc HBA chung

góc BHA=góc BAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: góc CAB+góc CKB=90+90=180 độ

=>CABK nội tiếp

=>góc AKB=góc ACB

 

Bình luận (0)